
We are searching data for your request:
Upon completion, a link will appear to access the found materials.
Carpenter
Born in Hopbottom' Pa.' 6 March 1894, Donald Marshall Carpenter graduated from the Naval Academy and was commissioned ensign in 1916. Designated a naval aviator in 1922, his varying duties included service as executive officer in Stoddert (DD 302), and commanding officer of Scouting Squadron 3. He died at San Diego April 4 1940. -
(DDK_825: dp. 2,426, 1. 390'6", b. 41'1". dr. 18'6"; s. 36k.; cpl. 367; a. 4 3", 4 21" tt.; cl Carpenter
Carpenter (DDK 825) was launched as DD-826 on 28 December 1945 by Consolidated Steel Corp., Orange, I Tex.; sponsored by Mrs. D. M. Carpenter, and commissioned 15 December 1949, Commander J. B. Grady in command.
Carpenter was reclassified DDK on 28 January 1948, and completed as a hunter-killer destroyer at the Newport News Shipbuilding Corp. in 1949. Following her commissioning and shakedown, she was reclassified DDE on 4 March 1960, and assigned to the Pacific Fleet.
Carpenter cleared Norfolk 26 June 1950 for her home port, Pearl Harbor, arriving 13 July. Local operations were conducted until 4 February 1952, when she sailed for duty in the Korean War. During her tour with TF 77, she patrolled the Taiwan Strait, twice entered the dangerous waters of Wonsan Harbor to rescue downed aviators, and took part in hunter-killer exercises. Reporting to TG 95.1 in the Yellow Sea 28 May, Carpenter's guns pounded the Choda Islands off the west coast of Korea on 1 and 2 June. The destroyer returned to Pearl Harbor 29 June for a summer of operations in Hawaiian waters.
After fleet exercises at Eniwetok and Kwajalein in the fall of 1952, Carpenter prepared for her second tour of duty with TF 77 off the east coast of Korea. She sailed for the western Pacific May 1953, and took part in the smashing bombardment of Hungnam on 12 and 13 June. Once more she returned to patrol vigilantly in the Taiwan Strait, and took part in hunter-killer exercises before returning to Pearl Harbor 19 December 1953.
From the close of the Korean War through 1960 Carpenter alternated periods of training, exercises, and regular overhauls at Pearl Harbor with annual deployments in the Far East. These tours in the Western Pacific included operations in the Philippines. assignments on patrol in the Taiwan Strait, exercises off Japan and Okinawn, and visits to ports in Japan as well as Hong Kong. On both her 1957 and 1958 tours, she sailed outward hound by way of Samoa; Sydney, Australia; Manus; and Guam, thus varying the usual passage via Midway to Japan.
Carpenter received five battle stars for Korean War service.
Contents
The Carpenter class, or more accurately the first ship of the DDK sub-class of eight modified Gearing class destroyers served as an interim substitute to the planned specialized "sub-killer cruisers" such as Norfolk (CLK-1), Carpenter ' s modifications emphasized electronic equipment and anti-submarine warfare (ASW) weaponry over the standard destroyer anti-aircraft and torpedo armament. Designed to counter Soviet high-speed snorkel-equipped diesel submarines similar to the German World War II-era Type XXIs, Carpenter was equipped with a trainable Hedgehog mortar, two Weapon Alpha anti-submarine rocket launchers, anti-submarine torpedoes, and depth charges, in addition to torpedo countermeasure equipment, towed decoys and an improved sonar system. Ώ] ΐ]
USS Carpenter (DDE-825) in her original configuration, 1953.
While Carpenter fit out at Norfolk, the ship's designation was changed to DDE (escort destroyer) on 4 March 1950. Like her three sister ships, Basilone (DDE-824), Epperson (DDE-719), and Robert A. Owens (DDE-827), Carpenter conducted a shakedown cruise and intensive ASW training at Guantanamo Bay, Cuba, later that spring. On 26 June the destroyer got underway for the Pacific, transited the Panama Canal on 1 July, and arrived at her new homeport, Pearl Harbor, Territory of Hawaii, on 13 July.
Despite the outbreak of war in Korea in June 1950, the emphasis of U.S. naval construction programs gravitated towards research platforms and the development of prototype systems rather than perfecting mass production designs. Carpenter thus became a test bed for Norfolk (CLK-1), herself an experimental ASW warship, and was assigned to the Anti-Submarine Hunter-Killer Force out of Pearl Harbor.
Carpenter began her first cruise to the Korean war zone on 4 February 1952 when she departed Pearl for duty in the $3. After arrival in Yokosuka, Japan, the destroyer conducted a Hunter-Killer training exercise off Okinawa before reporting to Task Force 77 (TF㻍) on 3 March. Operating with the Fast Carrier Force, she spent the next month screening aircraft carriers and honing her ASW skills, missions interspersed with two trips to Wonsan harbor to pick up downed pilots for transportation back to the task force.
After completing a Formosa Straits patrol in April, Carpenter joined TF㻟.1, the United Nations Blockading and Escort Force operating in the Yellow Sea. While attached to a carrier group, which included British, Australian and Canadian warships, Carpenter screened the flattops during flight operations and carried out several shore bombardment missions, including one against Ch’o Do Island.
Returning to Pearl Harbor for a refit, the destroyer conducted a series of local training operations off Hawaii in July and August following the completion of those repairs and alterations. Then, in September, she departed for Eniwetok Atoll to participate in two atmospheric thermonuclear tests in Operation Ivy. During those evolutions, Carpenter conducted ASW patrols to keep Soviet submarines from observing the tests in between her duties as plane guard for Rendova (CVE-114), whose planes flew patrol and reconnaissance missions in the region. With both detonations complete by 16 November, Carpenter received her radiological clearance inspection and departed the next day, arriving at Pearl on 24 November.
Talk:USS Carpenter
The USS Carpenter became a class or sub-class of the Gearing Class ships. Does anyone have a good source on this?
Changes from the Gearing class included the following modifications:
Serving as an interim substitute to the planned specialized “sub-killer cruisers” such as Norfolk (CLK-1), Carpenter’s modifications emphasized electronic equipment and antisubmarine warfare (ASW) weaponry over the standard destroyer antiaircraft and torpedo armament. Designed to counter Soviet high-speed snorkel-equipped diesel submarines similar to the German World War II-era Type XXIs, Carpenter was equipped with a trainable Hedgehog, two Weapon Alpha anti-submarine rocket launchers, anti-submarine torpedoes, and depth charges, in addition to torpedo countermeasure equipment, towed decoys and an improved sonar system. [1]
The table below contains the names of sailors who served aboard the USS Carpenter (DD 825). Please keep in mind that this list does only include records of people who submitted their information for publication on this website. If you also served aboard and you remember one of the people below you can click on the name to send an email to the respective sailor. Would you like to have such a crew list on your website?
Looking for US Navy memorabilia? Try the Ship's Store.
There are 51 crew members registered for the USS Carpenter (DD 825).
Select the period (starting by the reporting year): precomm &ndash 1975 | 1976 &ndash now
Name | Rank/Rate | Period | Division | Remarks/Photo |
---|---|---|---|---|
Carson, Rolf | SEA CADET | 1976 &ndash 1980 | NA | During my stint in the Sea Cadets before I joined the Navy I was in the Carpenter Division out of Marin County. I had a lot of good times with the crew when I visited for short periods. |
Winters, Steve | fireman | Dec 1976 &ndash Jan 1979 | B division | Had a great time with the sailors on the Carpenter. Aft fire room. From Ensanada to Hawaii, Alaska, the 24 hour trips from Alameda to San Diego. it was great.Still have pics. Now live in SW MO. [email protected] |
Haaksma, Don | RM2 | 1977 &ndash Aug 8, 1978 | RADIO | What a ride! View 'back then' Photo View 'now' Photo |
Fillion, James | STG3 | 1977 &ndash 1979 | Weapons | Life is great. Many adventures have come and gone , yet to see what's next. |
Schram, Pete Deiesl Doc | EN2 | May 20, 1977 &ndash Oct 4, 1980 | A E R | Talking last night to roy cap cappllo en3 of our days on carpenter would like to find shipmates. will be at 2013 reunion in columbus oh.looking for JJ marty arnnald . enyone from ht div and a e r div |
Amos, Frank | IC 3 | Dec 20, 1977 &ndash Nov 17, 1978 | E | Good times cruising to Mexico, Hawaii, and Alaska. The ole Tin Can was a true warhorse a blast from the past. |
Downing, Don | 1978 &ndash 1982 | Spent much time there as a Sea Cadet with Rolf Carson and others. Many good times and even a few port calls - a big deal for a 16 year old. | ||
Beasley Jr., Jerry The Beave | e3 | Feb 1, 1978 &ndash Dec 1, 1978 | machinest mate | |
Slagle, Kevin | BT3 | 1980 &ndash 1981 | B Division | Building 825 was great fond memories |
Select the period (starting by the reporting year): precomm &ndash 1975 | 1976 &ndash now
Carpenter DDK- 825 - History
Welcome to the U.S.S. Carpenter Crew Website
We want to welcome you to the the U.S.S. Carpenter DD-825 Crew website. This website represents the crew members of the U.S.S. Carpenter DD-825. The website is maintained by the U.S.S. Carpenter DD-825 Shipmate Association. You can find information regarding the ship, the crews, reunions, and much more. We are always adding content, news, pictures and other things so make sure you visit our site frequently to be up to date with anything related to the U.S.S. Carpenter DD-825 crew.
Message From the Board
- President - Gary Hogenmiller
- Vice President - Jimmie Kennedy
- Past President - Coy Ritchie
- Secretary - Marty Wilson
- Treasurer - Lowell Pogatchnik
Ahoy Pirates! Welcome to the USS Carpenter DD825 Shipmates Association official website. Our association was formed in 2003 at a reunion in Las Vegas. At that time, by-laws were adopted and association officers were elected, and later we incorporated. There were 125 shipmates and spouses in attendance at this first reunion.
During the 32 years (1949-1981) that Carpenter and crew served their country, many foreign ports were visited, downed pilots and a space capsule recovered, provided shore bombardments in Korea and Vietnam, stood ready in many cold war alerts, participated in Operation Ivy, a high altitude thermonuclear blast, provided anti-submarine protection to many ASW carriers, and participated in the evacuation of Matsu and Quemoy Islands, just to name a few of her feats. Carpenter was a great ship with a proud crew.
Our reunions have re-united old friends and allowed us to form new friendships. Unfortunately, as we grow older, some of our shipmates have passed away. We always honor them during the Two Bell ceremony at the closing banquet. Their widows are part of our "crew" and are encouraged to join us.
Fair winds and following Seas!
The USS Carpenter Shipmates Board of Directors
News Updates
This newsletter is coming to you earlier than usual. Your board members have come to the decision that it is time to end the USS Carpenter DD-825 Shipmate Association. The COVID virus has apparently caused all of us to be super cautious in our travels and crowds of mass gatherings. I received minimal response to the question of whether or not to have a reunion this year. Our paid membership is down to 12 members. If you need to get your dues refunded contact our Treasurer Lowell Pogatchnik, PO Box 257, Finlayson, MN 55735. After all bills have been paid it has been suggested that the remaining amount be donated to Tin Can Sailors. The USS Carpenter items I have will be returned to the Carpenter family if they desire to have them. Attempts will be made to donate the other items to a Navy museum. If some of the items are your personal property and you want them back send me a description that I will be able to identify it and your shipping address. All the board members sadly agree that with lack of participation, and also the uneasiness caused by the COVID virus it is time to end the Association. I will miss the opportunity to visit with all of you and I do not like having to end the Association and our annual contact at the reunion. It has been rewarding for me to have been able to enjoy the fellowship during our times together. Best regards and smooth sailing,
1967 – 1969
The destroyer quickly settled into the by now familiar cycle of training and upkeep. The only break came in the second week of November, when she served as an alternate recovery ship during the Apollo 4 unmanned capsule flight test. Unfortunately, the crash and loss of a DASH drone marred an otherwise uneventful mission. Misfortune dogged Carpenter when another drone crashed on 10 January 1968. Despite those mishaps, however, the ship passed all her inspections early in the year and resumed local operations in March. Departing Pearl Harbor on 29 March, the destroyer proceeded north of Midway on a secondary recovery station for another unmanned capsule flight. On 4 April, Carpenter ' s radar tracked the Apollo 6 capsule as it passed nearly overhead on a trajectory to a safe splash down near Bennington (CVS-20). [ 1 ]
In mid-April, the destroyer underwent a tender availability alongside Isle Royale (AD-29) during which the DASH system was removed. Although unmanned aerial vehicles (UAVs) would return to warships in the future, the DASH system's immature technology proved too unreliable for continued operation. Carpenter spent the next few months conducting refresher training in preparation for a major fleet exercise that summer. Underway for San Diego, California and STRIKEX 1-68 on 14 June, Carpenter carried out shore bombardment, anti-surface and anti-cruise missile operations in the waters off southern California until 2 July. She then steamed to Santa Monica, California, for a port visit before returning to Pearl Harbor. Following a series of pre-deployment tests and inspections, and a tender availability alongside Bryce Canyon, Carpenter received upgrades to her radar fire control systems in preparation for her next Vietnam tour. After testing the new equipment in early September, Carpenter got underway for another Far East deployment on 17 September.
Arriving on "Yankee Station" on 7 October, she conducted plane guard and screen operations for assigned carriers. Aside from a short port visit to Hong Kong in late October, she remained there for the next two months, and was present when air strikes against North Vietnam were terminated on 1 November. Detached for two weeks on 13 December, Carpenter patrolled the waters south of Da Nang in support of coastal interdiction efforts as part of Operation Market Time. The warship also provided gunfire support for friendly riverine forces south of Chu Lai. Other than a period of Soviet trawler surveillance between 30 January and 2 February 1969, Carpenter remained on "Yankee Station" until 11 February when she steamed to Subic Bay for refueling and upkeep. Departing that same day, the warship sailed for home and moored at Pearl Harbor on 1 March.
Mục lục
Thiết kế Sửa đổi
Carpenter có chiều dài chung 390 foot 6 inch (119,02 m), mạn tàu rộng 40 foot 10 inch (12,45 m) và mớn nước sâu 19 foot (5,8 m). [3] Trọng lượng choán nước khô là 2.182 tấn Anh (2.217 t), [4] 2.500 tấn Anh (2.500 t) tiêu chuẩn và 2.550 tấn Anh (2.590 t) khi đầy tải. [3] Hai turbine hơi nước công suất 60.000 mã lực càng (45.000 kW) cho phép nó đạt tốc độ tối đa 32 hải lý trên giờ (59 km/h 37 mph). [5] Khi hoàn tất, dàn vũ khí chống ngầm của Carpenter bao gồm hai dàn rocket chống ngầm Alpha, một bệ súng cối chống ngầm Hedgehog xoay được, bốn ống phóng ngư lôi cùng hai đường ray thả mìn sâu và sáu máy phóng mìn sâu. [6] Vũ khí phòng không bao gồm hai tháp pháo 3 inch (76 mm) nòng đôi, ban đầu trang bị pháo 3 inch/50 caliber và sau này được thay thế bằng kiểu 70 caliber Mark 26. [5] [7]
Lớp phụ Carpenter Sửa đổi
Vào thời kỳ đầu của giai đoạn Chiến tranh Lạnh, Hải quân Hoa Kỳ cần có những tàu khu trục chống ngầm tiên tiến để phát triển chiến thuật nhằm đối phó với những tàu ngầm nhanh tương tự như tàu ngầm Kiểu XXI của Đức Quốc Xã trong Thế Chiến II, trang bị động cơ diesel và ống hơi mà Liên Xô sẽ nhanh chóng chế tạo với tính năng tương đương. Vì vậy Tư lệnh Tác chiến Hải quân quyết định sẽ hoàn thiện bốn chiếc lớp Gearing chưa hoàn tất theo xu hướng tàu khu trục chống ngầm chuyên dụng. Hai chiếc, Carpenter và Robert A. Owens (DD-827), sẽ là những “tàu diệt tàu ngầm” tiên tiến hoạt động thay thế cho những tàu chống tàu ngầm chuyên biệt như Norfolk (DL-1) trong khi hai chiếc khác, Epperson (DD-719) và Basilone (DD-824), sẽ hoàn tất như những tàu khu trục hộ tống đơn giản hơn. [5] [8]
Lớp phụ Carpenter bao gồm tám chiếc lớp Gearing (mang ký hiệu lườn DDK) được cải biến để phục vụ trong vai trò thay thế tạm thời cho những “tàu tuần dương diệt tàu ngầm” chuyên dụng như là chiếc Norfolk những cải biến nhấn mạnh đến thiết bị điện tử tiên tiến và vũ khí chống ngầm hơn là vũ khí phòng không và ngư lôi. Carpenter trang bị súng cối chống tàu ngầm Hedgehog trên bệ xoay được hai dàn rocket chống ngầm Alpha, ngư lôi chống tàu ngầm cũng như thiết bị phản công ngư lôi, mục tiêu giả kéo theo và hệ thống sonar được cải tiến. [1] [2] [9]
Chế tạo Sửa đổi
Carpenter được đặt lườn tại xưởng tàu của hãng Consolidated Steel Corporation ở Orange, Texas vào ngày 30 tháng 7 năm 1945. Nó được hạ thủy vào ngày 28 tháng 9 năm 1945 được đỡ đầu bởi bà Donald M. Carpenter, vợ góa Thiếu tá Carpenter. [10] [11] Hợp đồng chế tạo con tàu bị tạm dừng vào ngày 30 tháng 1 năm 1946, rồi được tái tục vào ngày 21 tháng 2, nhưng lại tạm dừng một lần nữa vào ngày 21 tháng 10, khi lườn tàu được kéo đến Căn cứ Hải quân Algiers, Louisiana. [10] Sau khi Hải quân phát sinh nhu cầu cần có những tàu khu trục chống ngầm chuyên dụng, con tàu được cho chuyển đến xưởng tàu của hãng Newport News Shipbuilding vào ngày 6 tháng 11 năm 1947 để được hoàn tất như một tàu khu trục chống ngầm (DDK) thuộc lớp phụ mang tên nó, và được xếp lại lớp với ký hiệu lườn mới DDK-825 vào ngày 28 tháng 1 năm 1948. [2] Carpenter nhập biên chế tại Xưởng hải quân Norfolk, Norfolk, Virginia vào ngày 15 tháng 12 năm 1949 dưới quyền chỉ huy của Hạm trưởng, Trung tá Hải quân James B. Grady. [1] [10]
1950 – 1953 Sửa đổi
Đang khi được trang bị hoàn thiện tại Xưởng hải quân Norfolk, ký hiệu lườn của Carpenter được đổi thành DDE-825 và xếp lại lớp như một tàu khu trục hộ tống vào ngày 4 tháng 3 năm 1950. Giống như các tàu chị em Basilone, Epperson và Robert A. Owens, Carpenter thực hiện chuyến đi chạy thử máy và huấn luyện chống tàu ngầm tại khu vực vịnh Guantánamo, Cuba vào mùa Xuân năm 1950. Nó được điều động sang khu vực Thái Bình Dương vào ngày 26 tháng 6, băng qua kênh đào Panama vào ngày 1 tháng 7, và đi đến cảng nhà mới là Trân Châu Cảng thuộc quần đảo Hawaii vào ngày 13 tháng 7. [10]
Cho dù xung đột đã nổ ra vào ngày 25 tháng 6 năm 1950, do việc quân đội Bắc Triều Tiên vượt vĩ tuyến 38 tấn công xuống lãnh thổ Nam Triều Tiên, Carpenter vẫn được giữ lại khu vực Hawaii và được phân về một lực lượng tìm-diệt tàu ngầm. Nó hoạt động từ Trân Châu Cảng trong các cuộc thực tập thử nghiệm nhằm phát triển vũ khí và chiến thuật chống tàu ngầm. [10]
Carpenter bắt đầu lượt phục vụ đầu tiên tại vùng chiến sự vào ngày 4 tháng 2 năm 1952, khi nó rời Trân Châu Cảng để hướng sang khu vực Tây Thái Bình Dương. Sau khi đi đến Yokosuka, Nhật Bản, nó tiến hành tập trận tìm-diệt tàu ngầm tại vùng biển ngoài khơi Okinawa trước khi trình diện để phục vụ cùng Lực lượng Đặc nhiệm 77 từ ngày 3 tháng 3. Hoạt động cùng lực lượng tàu sân bay nhanh, nó hộ tống bảo vệ và chống tàu ngầm cho các tàu sân bay, xen kẻ với hai chuyến đi đến cảng Wonsan đến đón những phi công bị bắn rơi gia nhập trở lại lực lượng đặc nhiệm. [10]
Sau khi hoàn tất một lượt tuần tra eo biển Đài Loan trong tháng 4, Carpenter gia nhập Đội đặc nhiệm 95.1 thuộc Lực lượng Đặc nhiệm 95, lực lượng hộ tống và phong tỏa Liên Hiệp Quốc, để hoạt động tại khu vực Hoàng Hải. Phục vụ cùng một lực lượng đa quốc gia bao gồm những tàu chiến thuộc Hải quân Hoàng gia Anh, Australia và Canada, nó đã hộ tống cho các tàu sân bay trong các hoạt động không kích cũng như trực tiếp tham gia bắn phá bờ biển, bao gồm hoạt động tại đảo Ch’o Do thuộc Nampo. [10]
Carpenter quay trở về Trân Châu Cảng để được bảo trì và cải biến, và sau đó tiến hành các hoạt động huấn luyện tại chỗ tại vùng biển Hawaii trong tháng 7 và tháng 8. Nó lên đường đi Eniwetok vào tháng 9 để tham gia Chiến dịch Ivy, hai cuộc thử nghiệm bom nhiệt hạch trên tầng khí quyển. Trong quá trình thử nghiệm, nó đã tuần tra chống tàu ngầm nhằm ngăn chặn tàu ngầm Liên Xô trinh sát cuộc thử nghiệm, và cũng bảo vệ và canh phòng máy bay cho tàu sân bay hộ tống Rendova (CVE-114) trong các hoạt động tuần tra và trinh sát suốt khu vực. Hoàn tất thử nghiệm vào ngày 16 tháng 11, nó được giám sát khử phóng xạ trước khi khởi hành đi Trân Châu Cảng vào ngày hôm sau, đến nơi vào ngày 24 tháng 11. [10]
Carpenter hoạt động thường lệ tại khu vực quần đảo Hawaii cho đến tháng 5 năm 1953, khi nó lại được phái sang Viễn Đông để hoạt động cùng Lực lượng Đặc nhiệm 77. Gặp gỡ tàu tuần dương hạng nhẹ Manchester (CL-83) vào đầu tháng 6, nó tiếp tục hướng sang vùng biển ngoài khơi Bắc Triều Tiên và làm nhiệm vụ bắn phá bờ biển xuống các vị trí đối phương tại cảng Hŭngnam vào ngày 12 tháng 6. Con tàu đã chịu đựng khoảng 12 phát đạn pháo 75 mm từ một khẩu đội pháo bờ biển đối phương nhắm tới, nhưng không bị bắn trúng và không chịu đựng hư hại hay thương vong nào. [1] [10]
Sau một giai đoạn được bảo trì tại Sasebo, Nhật Bản, Carpenter phục vụ hộ tống cho các tàu sân bay nhanh trong tháng 7. Sau khi quay trở lại Yokosuka cho một đợt tái trang bị ngắn vào ngày 29 tháng 7, nó lên đường vào ngày 11 tháng 8 cho một đợt tuần tra tại eo biển Đài Loan, bao gồm việc hộ tống bảo vệ cho tàu sân bay Boxer (CVA-21) và thiết giáp hạm New Jersey (BB-62) cũng như theo dõi nhiều mục tiêu là máy bay Không quân Trung Quốc trên màn hình radar. Quay trở về Kobe, Nhật Bản vào ngày 6 tháng 9, con tàu hoạt động tuần tra chống tàu ngầm và hộ tống bảo vệ tại vùng biển Triều Tiên trong hai tháng tiếp theo. [10]
1954 - 1959 Sửa đổi
Khởi hành từ Yokosuka vào ngày 30 tháng 10, 1953, Carpenter đi đến Trân Châu Cảng cho một lượt tái trang bị và sửa chữa nhỏ, tiếp nối bằng hoạt động thực hành chiến thuật va huấn luyện thủy thủ đoàn, kéo dài cho đến mùa Hè năm 1954, khi nó lên đường đi sang khu vực Tây Thái Bình Dương. Khi xảy ra vụ Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 1 vào tháng 9, do phía Trung Quốc nả pháo xuống các đảo Mã Tổ và Kim Môn còn do phe Quốc dân Đảng dưới quyền Tưởng Giới Thạch chiếm đóng, chiếc tàu khu trục đã tuần tra tại eo biển Đài Loan trong 13 ngày căng thẳng, cho đến khi vụ khủng hoảng lắng dịu. Nó tiếp tục ở lại khu vực này trong ba tháng tiếp theo, hộ tống cho Boxer và tiến hành nhiều đợt thực hành chống tàu ngầm cũng như tuần tra eo biển Đài Loan. Vào tháng 1, 1955, nó trợ giúp cho lực lượng Trung Hoa dân quốc (Đài Loan) triệt thoái khỏi quần đảo Đại Trần. [10]
Quay trở về khu vực Hawaii vào mùa Xuân năm 1955, Carpenter tiếp nối các hoạt động thường lệ tại chỗ và thực hành chống tàu ngầm từ Trân Châu Cảng. Nó khởi hành vào ngày 4 tháng 1, 1956 cho lượt hoạt động thứ tư tại khu vực Tây Thái Bình Dương, hoạt động huấn luyện chống tàu ngầm cùng các đơn vị thuộc Đệ Thất hạm đội từ Yokosuka, rồi viếng thăm các cảng Philippines và Hong Kong, cũng như hoạt động phối hợp cùng các tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Australia. [10]
Quay trở về Trân Châu Cảng vào ngày 9 tháng 6, Carpenter được đại tu trước khi tiếp nối nhịp điệu hoạt động huấn luyện và thực tập thường lệ. Nói rời vùng biển Hawaii vào ngày 15 tháng 3, 1957 cho một chuyến viếng thăm thiện chí đến khu vực Nam Thái Bình Dương, ghé qua Samoa thuộc Mỹ đảo Manus tại quần đảo Admiralty và Sydney, Australia trước khi quay trở về Hawaii vào ngày 28 tháng 8. Trong mùa Thu năm đó, con tàu trải qua một đợt đại tu khác, khi nó được trang bị hai pháo phòng không 3-inch/70 caliber Mark 26 bắn nhanh để thử nghiệm và đánh giá. [10]
Carpenter tiếp tục nhịp điệu hoạt động này trong ba năm tiếp theo, hoạt động thường lệ tại chỗ từ Trân Châu Cảng trước khi được bố trí hoạt động cùng một đội đặc nhiệm tìm-diệt chống tàu ngầm ngoài khơi Nhật Bản, rồi quay trở về cảng nhà để sửa chữa. Nó có lượt hoạt động tiếp theo tại khu vực Tây Thái Bình Dương từ tháng 4 đến tháng 9, 1958, rồi hoạt động huấn luyện và đại tu cho đến tháng 3, 1959. Con tàu đã hoạt động huấn luyện trong sáu tuần lễ trước khi có một đợt biệt phái khác vào tháng 7, nơi nó hoạt động tìm-diệt chống tàu ngầm cùng các tàu sân bay Hornet (CVS-12) và Kearsarge (CVS-33), trước khi quay trở về nhà vào tháng 12. [10]
1960 - 1964 Sửa đổi
Trong bối cảnh mối đe dọa từ những tàu ngầm hạt nhân của Liên Xô, Carpenter dành phần lớn thời gian của mùa Xuân năm 1960 huấn luyện và thực hành tìm-diệt chống tàu ngầm cùng các tàu sân bay Yorktown (CVS-10), Hancock (CVA-19) và Ranger (CVA-61). Đến cuối tháng 6, nó hoạt động trong vai trò canh phòng máy bay trong khuôn khổ Chiến dịch Cosmos phục vụ cho chuyến đi của Tổng thống Dwight D. Eisenhower nhằm viếng thăm hữu nghị vùng Viễn Đông. Sau đó con tàu thực hiện chuyến đi thực tập cho học viên sĩ quan kéo dài sáu tuần lễ, hoàn tất vào ngày 26 tháng 7, rồi trải qua một giai đoạn bảo trì cặp bên mạn tàu tiếp liệu khu trục Bryce Canyon (AD-36). Nó dành phần lớn thời gian của tháng 9 trong ụ tàu để sửa chữa lườn tàu. [1]
Khởi hành vào ngày 17 tháng 10, 1960 cho lượt phục vụ thứ tám tại Viễn Đông, Carpenter tham gia đội đặc nhiệm chống tàu ngầm của Đệ Thất hạm đội, và đã thực hành huấn luyện cùng các tàu sân bay Hornet, Hancock và Bennington (CVS-20). Vào đầu năm 1961, khi có nguy cơ lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pathet Lào sẽ lật đổ chính phủ Hoàng gia thân phương Tây tại Lào, chiếc tàu khu trục được phái đến tuần tra trong biển Đông nhằm ngăn ngừa xung đột lan rộng. [10]
Sau khi quay trở về Trân Châu Cảng vào ngày 26 tháng 4, 1961, Carpenter đi vào Xưởng hải quân Trân Châu Cảng vào ngày 22 tháng 5 để nâng cấp các cảm biến và vũ khí chống ngầm. Khi rời xưởng tàu vào tháng 8, nó được bổ sung một sàn đáp cho máy bay trực thăng và bộ sonar AN/SQS-26 để nâng cao khả năng phát hiện tàu ngầm. Nó dành trọn thời gian còn lại của năm 1961 cho việc huấn luyện ôn tập và thử nghiệm thiết bị mới. [10]
Vào ngày 29 tháng 1, 1962, Carpenter tham gia cuộc Tập trận "Prairie Wolf" phối hợp cùng các tàu ngầm chạy diesel Tang (SS-563) và Gudgeon (SS-567), nhằm tiếp tục thử nghiệm khả năng phát hiện tàu ngầm về hệ thống vũ khí chống ngầm. Các đợt tập trận trong những tháng tiếp theo được nó dành cho thử nghiệm vũ khí, sonar, radar, thiết bị phản công điện tử và thực hành ngư lôi chống tàu ngầm. Xen kẻ vào đó là những lần phục vụ canh phòng máy bay cho tàu sân bay Hancock và thử nghiệm đánh giá năng lực phát hiện tàu ngầm của sonar SQS-32 khi tập trận phối hợp cùng tàu ngầm hạt nhân Seadragon (SSN-584). Vào ngày 20 tháng 2, nó tham gia vào Chương trình Mercury khi phục vụ như tàu thu hồi dự phòng cho chuyến bay Friendship 7 đưa phi hành gia John Glenn lên quỹ đạo trái đất. [10]
Sau một lượt tập trận tìm-diệt chống tàu ngầm khác phối hợp cùng tàu khu trục hộ tống Sproston (DDE-577) và tàu ngầm chạy diesel Bashaw (SS-241) vào ngày 23 tháng 5, Carpenter quay trở lại Trân Châu Cảng và được sửa chữa cặp bên mạn chiếc Bryce Canyon trong ba tuần. Nhằm chuẩn bị cho đợt biệt phái tiếp theo sang Viễn Đông, con tàu tiếp tục tập trận chống tàu ngầm, thực hành tiếp liệu bằng máy bay trực thăng và canh phòng máy bay. Trong một cuộc tập trận, nó đã buộc tàu ngầm “đối phương” Tiru (SS-416) phải nổi lên mặt nước. [10] Nó được xếp lại lớp như một tàu khu trục và mang lại ký hiệu lườn cũ DD-825 vào ngày 29 tháng 6. [1]
Rời vùng biển Hawaii vào ngày 2 tháng 7, 1962, Carpenter đi đến Yokosuka mười ngày sau đó. Sau một giai đoạn ngắn bảo trì cặp bên mạn tàu tiếp liệu khu trục Dixie (AD-14), nó bắt đầu thực hành chống tàu ngầm và hoạt động hộ tống cho tàu sân bay Hornet. Những đợt thực hành tuần tra cùng các tàu khu trục thuộc Lực lượng Phòng vệ biển Nhật Bản Takanami (DD-110) và Onami (DD-111) kéo dài trong suốt tháng 9 ngoài ra nó còn thực tập bắn ngư lôi, ngăn chặn phản công điện tử, và canh phòng máy bay cho tàu sân bay trong biển Nhật Bản. Sang tháng 10, nó tham gia thực hành hộ tống bảo vệ vận tải ngoài khơi Okinawa, đối đầu với nhiều tàu săn cá voi Xô Viết theo dõi. Sau đó nó viếng thăm Sasebo, Hong Kong và vịnh Subic, Philippines trước khi lên đường quay trở về Hawaii, về đến Trân Châu Cảng vào ngày 17 tháng 12. [10]
Từ tháng 1, 1963, Carpenter tiến hành nhiều đợt thực tập ngoài khơi vùng biển Hawaii, bao gồm mục tiêu thực hành cho tàu ngầm và huấn luyện phối hợp cùng các tàu frigate Canada HMCS Beacon Hill (FFE 303) và HMCS Jonquiere (FFE 318). Trong một đợt thực hành hộ tống vận tải vào tháng 4, nó mô phỏng tấn công và "đánh chìm" các tàu ngầm Pickerel (SS-524) và Carbonero (SS-337). Vào ngày 11 tháng 7, chiếc tàu khu trục lên đường đi xuống phía Nam cho một chuyến đi huấn luyện ngắn đến Samoa thuộc Mỹ, viếng thăm Pago Pago, Tutuila trong ba ngày trước khi quay trở về Trân Châu Cảng. Sang tháng 8, nó tham gia cuộc tập trận hạm đội, thực hành hộ tống tàu vận tải trong đó máy bay trực thăng, tàu nổi và máy bay không người lái chống ngầm (DASH) được sử dụng để tấn công tàu ngầm "đối phương". Vào ngày 10 tháng 8, nó bị công bố "loại khỏi vòng chiến" sau một đợt tấn công mô phỏng bằng tên lửa hành trình SSM-N-8 Regulus phóng từ tàu ngầm Medregal (SS-480). [10]
Carpenter lên đường vào ngày 12 tháng 11, 1963 cho lượt hoạt động tiếp theo tại Viễn Đông, hoạt động phối hợp cùng tàu sân bay Hornet và tàu khu trục Frank E. Evans (DD-754). Đi đến Nhật Bản vào ngày 22 tháng 11, nó được bảo trì cặp bên mạn tàu tiếp liệu khu trục Dixie trước khi cùng Hornet tham gia các hoạt động của Đệ Thất hạm đội trong biển Nhật Bản. Vào ngày 4 tháng 1, 1964, sự có mặt của lực lượng đặc nhiệm tàu sân bay đã khiêu khích phản ứng trinh sát của lực lượng Xô Viết từ Vladivostok: nhiều phi vụ máy bay ném bom Tu-16 "Badger" bay ngang đầu và sự xuất hiện của một tàu khu trục lớp Kotlin. Ngoại trừ một nhiệm vụ được phái đi điều tra một tàu ngầm Xô Viết lớp Whiskey nổi lên trên mặt biển, Carpenter liên tục hộ tống cho Hornet cho đến khi họ quay trở về Kobe vào ngày 10 tháng 1. Trong mùa Xuân năm đó, nó hoạt động canh phòng máy bay cho tàu sân bay và thực hành chống tàu ngầm, và cũng tiến hành ba chuyến tuần tra tại eo biển Đài Loan. Con tàu quay trở về Trân Châu Cảng vào cuối tháng 4, chuẩn bị cho đợt nâng cấp trong khuôn khổ Chương trình Hồi sinh và Hiện đại hóa Hạm đội (FRAM: Fleet Rehabilitation And Modernization) trong Xưởng hải quân Trân Châu Cảng. [10]
1964 - 1967 Sửa đổi
Việc nâng cấp này nhằm mục đích kéo dài tuổi thọ hoạt động của con tàu đồng thời hiện đại hóa các hệ thống cảm biến và vũ khí. Bắt đầu từ ngày 28 tháng 5, 1964, Carpenter được bổ sung máy bay trực thăng không người lái chống tàu ngầm Gyrodyne QH-50 DASH và tên lửa chống ngầm RUR-5 ASROC. Hệ thống thông tin liên lạc, radar và sonar cũng được nâng cấp, cải tiến các thiết bị tiêu chuẩn và trang bị một hệ thống tiếp nhiên liệu cho máy bay trực thăng. Tất cả quá trình sửa chữa, nâng cấp và hiện đại hóa này kéo dài mất một năm. [1]
Carpenter bắt đầu chạy thử máy và thử nghiệm thiết bị từ ngày 26 tháng 3, 1965 trước khi rời xưởng tàu vào ngày 1 tháng 7. Nó được phân về Đội khu trục 112 vào ngày hôm sau, và trong sáu tháng tiếp theo đã hoạt động huấn luyện ôn tập và thực hành nhằm chuẩn bị cho lượt biệt phái tiếp theo sang Việt Nam. Hoạt động này bao gồm việc bắn thực hành một ngư lôi ASROC vào chiếc tàu ngầm mục tiêu giả lập Blueback (SS-581) vào tháng 8, và một lượt thực hành phối hợp cùng tàu frigate New Zealand HMNZS Taranaki (F148) vào mùa Thu sau đó. [1]
Carpenter rời vùng biển Hawaii vào ngày 27 tháng 12, và sau một chặng dừng ngắn để tiếp nhiên liệu tại vịnh Subic, đã gia nhập Đội đặc nhiệm 77.4 vào ngày 12 tháng 1, 1966, làm nhiệm vụ hộ tống cho các tàu sân bay. Sau sáu tuần phục vụ canh phòng máy bay, nó chuyển sang nhiệm vụ tìm kiếm và giải cứu (SAR: search and rescue) trong vịnh Bắc Bộ vào đầu tháng 3. Vào ngày 20 tháng 3, nó bắt đầu một lượt khảo sát quần đảo Hoàng Sa kéo dài trong hai ngày, rồi quay trở về Yokosuka vào ngày 26 tháng 3. Con tàu quay trở lại vịnh Bắc Bộ vào giữa tháng 4, hoạt động tuần tra và hộ tống rồi chuyển sang nhiệm vụ hỗ trợ hải pháo dọc bờ biển Việt Nam vào ngày 21 tháng 4. Trong vòng hơn một tuần, nó đã bắn 318 quả đạn pháo 5-inch xuống các mục tiêu của đối phương nhằm hỗ trợ cho hoạt động đổ bộ của Lục quân trong Chiến dịch Austin II. Sau khi viếng thăm vịnh Subic và Hong Kong, nó lên đường quay trở về khu vực Hawaii, về đến Trân Châu Cảng vào ngày 11 tháng 6. [1]
Carpenter bắt đầu các hoạt động huấn luyện chuẩn nhận hệ thống DASH từ ngày 25 tháng 7, và cho dù một máy bay trực thăng không người lái gặp trục trặc và rơi xuống biển, đội DASH đã bắn trúng ba ngư lôi thực hành vào mục tiêu trong các lượt thực tập vào tháng 8. Hoạt động huấn luyện này bị ngắt quảng vào ngày 28 tháng 7, khi nó được phái đi ngăn chặn hai tàu khu trục tên lửa điều khiển Liên Xô xuất hiện tại vùng biển Hawaii. Trong hai ngày nó đã thu thập những dữ liệu điện tử cùng những thông tin tình báo hữu ích từ các con tàu Xô Viết trước khi quay trở lại hoạt động thường lệ. [1]
Trong tháng 11, Carpenter được bảo trì cặp bên mạn tàu tiếp liệu khu trục Prairie (AD-15) nhằm chuẩn bị cho một đợt sửa chữa. Công việc được bắt đầu vào ngày 14 tháng 12, khi con tàu được sửa chữa bánh lái và thay thế chân vịt mới. Rời xưởng tàu sau khi hoàn tất vào ngày 12 tháng 1, 1967, nó bước vào một giai đoạn huấn luyện khẩn trương, bao gồm huấn luyện chuẩn nhận tác xạ, phòng không, hướng dẫn tuần tra chiến đấu trên không, thử nghiệm đánh giá sonar AN/SQS-26, cũng như thực hành DASH, nhằm chuẩn bị cho lượt biệt phái hoạt động tiếp theo. [1]
Rời Trân Châu Cảng vào ngày 6 tháng 3, Carpenter đi đến Trạm Yankee ngoài khơi Bắc Việt Nam vào ngày 27 tháng 3. Trong hai tuần lễ nó phục vụ canh phòng máy bay cho các tàu sân bay, xen kẻ với những đợt thực hành sonar, máy bay trực thăng và DASH phối hợp cùng tàu ngầm đồng đội. Vào ngày 14 tháng 4, nó đảm nhiệm vai trò hoạt động khảo sát cho lực lượng đặc nhiệm, phối hợp và theo dõi mọi hoạt động của hạm tàu nổi và tàu ngầm của lực lượng đặc nhiệm tại Trạm Yankee. Nó đi đến vịnh Subic vào ngày 29 tháng 4 để bảo trì và sửa chữa nhỏ trong một tuần. [1]
Sau một giai đoạn phục vụ khác tại Trạm Yankee kéo dài trong hai tuần, Carpenter lên đường đi Cao Hùng, Đài Loan, đến nơi vào ngày 23 tháng 5, nơi nó hoạt động huấn luyện không-biển phối hợp cùng các đơn vị Hải quân Trung Hoa dân quốc. Quay trở lại biển Đông vào ngày 9 tháng 6, nó có một lượt khảo sát ngắn quần đảo Hoàng Sa trước khi đi đến Trạm Yankee vào ngày 12 tháng 6. Con tàu đã viếng thăm cảng Hong Kong vào đầu tháng 7, rồi quay trở lại hoạt động hộ tống cho đến ngày 22 tháng 7, khi nó được điều sang nhiệm vụ hỗ trợ hải pháo dọc bờ biển Việt Nam. Trong vòng một tuần, nó thực hiện nhiệm vụ bắn phá các mục tiêu trên bờ, bắn 1.012 quả đạn pháo 5-inch nhằm hỗ trợ cho cuộc chiến đấu của Sư đoàn 17 Bộ binh (Nam Việt Nam) tại khu vực trách nhiệm của Quân đoàn II. [1]
Lên đường đi vịnh Subic vào ngày 1 tháng 8, Carpenter gia nhập cùng Sproston và cùng chiếc tàu khu trục hộ tống lên đường vào ngày 4 tháng 8, di chuyển xuống phía Nam tham gia một cuộc tập trận phối hợp cùng Hải quân Hoàng gia New Zealand. Nó băng qua đường Xích đạo vào ngày 8 tháng 8, đi đến Sydney, Australia vào ngày 15 tháng 8 và viếng thăm cảng này trong hai ngày trước khi tiếp đi sang New Zealand. Con tàu thực hiện nhiều lượt thực hành chống tàu ngầm trước khi viếng thăm Auckland và Wellington. Lên đường vào ngày 1 tháng 9, nó hướng đến Trân Châu Cảng ngang qua Pago Pago, Samoa thuộc Mỹ, và về đến cảng nhà vào ngày 11 tháng 9. [1]
1967 - 1969 Sửa đổi
Carpenter quay trở lại một nhịp điệu hoạt động huấn luyện và bảo trì thường lệ từ cảng nhà, ngoại trừ một sự kiện vào giữa tháng 11, 1967, khi nó phục vụ như tàu thu hồi dự phòng cho chuyến bay của tàu không gian không người lái Apollo 4. Một sự cố xảy ra khi máy bay không người lại DASH của nó bị rơi trên biển trong một cuộc thực tập, rồi lại thêm một chiếc DASH khác bị rơi vào ngày 10 tháng 1, 1968 nhưng những tai nạn này không ngăn được con tàu vượt qua các đợt kiểm tra và chuẩn nhận. Nó khởi hành từ Trân Châu Cảng vào ngày 29 tháng 3 để đi sang khu vực Midway, tiếp tục phục vụ như tàu thu hồi dự phòng cho một chuyến bay không người lái khác trong khuôn khổ Chương trình Apollo. Radar của chiếc tàu khu trục đã bắt được đường đi của Apollo 6 vào ngày 4 tháng 4, khi chiếc tàu không gian bay ngang qua đầu và đáp xuống biển an toàn tại vị trí gần tàu sân bay Bennington. [1]
Vào giữa tháng 4, Carpenter được bảo trì cặp bên mạn tàu tiếp liệu khu trục Isle Royale (AD-29), khi hệ thống QH-50 DASH chống tàu ngầm bị tháo dỡ. Cho dù những máy bay không người lái sẽ được trang bị cho tàu chiến trong tương lai, những kỹ thuật thô sơ của thế hệ DASH tỏ ra khá kém tin cậy để có thể tiếp tục sử dụng. Con tàu trải qua những tháng tiếp theo hoạt động huấn luyện ôn tập nhằm chuẩn bị cho một cuộc tập trận hạm đội quy mô lớn vào mùa Hè. Nó lên đường đi San Diego, California vào ngày 14 tháng 6, tham gia cuộc Tập trận STRIKEX 1-68 nơi nó tiến hành bắn phá bờ biển, hoạt động chống hạm tàu nổi và chống tên lửa hành trình tại vùng biển Nam California cho đến ngày 2 tháng 7 nó đi đến viếng thăm cảng Santa Monica, California trước khi quay trở lại Trân Châu Cảng. Nó tiếp tục được khảo sát, thanh tra và bảo trì cặp bên mạn tàu tiếp liệu khu trục Bryce Canyon, trước khi được nâng cấp hệ thống radar điều khiển hỏa lực nhằm chuẩn bị cho lượt hoạt động tiếp theo tại Việt Nam. Hoàn tất thử nghiệm thiết bị mới vào đầu tháng 9, nó lên đường vào ngày 17 tháng 9 để đi sang Viễn Đông. [1]
Đi đến Trạm Yankee trong vịnh Bắc Bộ vào ngày 7 tháng 10, Carpenter phục vụ hộ tống chống tàu ngầm và canh phòng máy bay cho các tàu sân bay thuộc Lực lượng Đặc nhiệm 77. Ngoại trừ một lượt ngắn viếng thăm cảng Hong Kong vào cuối tháng 10, nó ở lại vùng chiến sự trong suốt hai tháng tiếp theo, và vẫn có mặt khi các chiến dịch không kích xuống miền Bắc Việt Nam được tạm dừng vào ngày 1 tháng 11. Được tách ra trong hai tuần từ ngày 13 tháng 12, nó tuần tra tại vùng biển phía Nam Đà Nẵng hỗ trợ các hoạt động can thiệp dọc bờ biển trong khuôn khổ Chiến dịch Market Time nó cũng bắn hải pháo hỗ trợ cho lực lượng hải thuyền đang hoạt động tại khu vực phía Nam Chu Lai. Ngoại trừ một hoạt động theo dõi và trinh sát các tàu đánh cá Liên Xô ngụy trang từ ngày 30 tháng 1 đến ngày 2 tháng 2, 1969, nó tiếp tục phục vụ tại Trạm Yankee cho đến ngày 11 tháng 2, khi nó đi đến vịnh Subic để tiếp nhiên liệu và bảo trì. Lên đường ngay ngày hôm đó, nó quay trở về nhà và về đến Trân Châu Cảng vào ngày 1 tháng 3. [1]
1969–1972 Sửa đổi
Tại cảng nhà, Carpenter được nghỉ ngơi, bảo trì và huấn luyện trong mùa Hè năm 1969. Nó đi đến Xưởng hải quân Trân Châu Cảng từ ngày 13 tháng 10 để được đại tu, công việc chỉ hoàn tất vào ngày 13 tháng 2, 1970. Trong ba tháng tiếp theo, nó thử nghiệm thiết bị, huấn luyện cho thủy thủ đoàn đồng thời trải qua các đợt thanh tra và sát hạch. Con tàu lên đường đi sang Viễn Đông vào ngày 3 tháng 6. [1]
Đi đến Trạm Yankee trong biển Đông vào ngày 1 tháng 7, Carpenter phục vụ canh phòng máy bay lần lượt cho các tàu sân bay Bon Homme Richard (CVA-31), America (CVA-66) và Shangri-La (CVS-38). Nó đi đến Yokosuka vào giữa tháng 8 để được bảo trì trong mười ngày cặp bên mạn tàu sửa chữa Hector (AR-7), rồi sau đó làm nhiệm vụ tuần tra tại eo biển Đài Loan trong ba tuần lễ. Được thay phiên vào ngày 22 tháng 9, nó quay trở lại Trạm Yankee để tiếp tục nhiệm vụ hộ tống chống tàu ngầm và canh phòng máy bay cho các tàu sân bay. Để chuẩn bị cho một chuyến viếng thăm Sydney, Australia, con tàu đi đến Căn cứ vịnh Subic, Philippines để được bảo trì vào ngày 5 tháng 11. Tại đây công nhân xưởng tàu phát hiện những vết nứt trên thùng chứa nhiên liệu vì vậy nó phải chuyển hướng đi đến Trân Châu Cảng để sửa chữa. Đến nơi vào ngày 25 tháng 11, nó được sửa chữa cặp bên mạn chiếc Bryce Canyon, và công việc hoàn tất vào ngày 15 tháng 1, 1971. [1]
Trong mùa Xuân năm 1971, Carpenter thực hiện nhiều đợt huấn luyện thực hành và tập trận, bao gồm việc thực tập chống tàu ngầm cùng với tàu khu trục Cochrane (DDG-21) và các tàu ngầm Bonefish (SS-582) và Sailfish (SS-572) vào tháng 1. Con tàu tham gia vào Chương trình Apollo khi tham gia một đợt huấn luyện thu hồi trong tháng 2, rồi thực tập phóng ngư lôi phối hợp cùng tàu ngầm Aspro (SSN-648) vào ngày 31 tháng 3, và với Plunger (SSN-595) vào ngày 30 tháng 4. Nó lên đường đi Oregon vào ngày 4 tháng 6 để tham gia Lễ hội Hoa hồng Portland, rồi quay trở về Trân Châu Cảng vào ngày 20 tháng 6, bắt đầu chuẩn bị cho lượt biệt phái hoạt động ra nước ngoài tiếp theo. Nó lên đường hướng sang Viễn Đông vào ngày 9 tháng 9. [1]
Carpenter thực hành huấn luyện chống tàu ngầm phối hợp cùng với chiếc Scamp (SSN-588) tại khu vực phía Nam vịnh Manila trước khi đi đến vịnh Subic vào ngày 24 tháng 9. Ăn-ten tác chiến điện tử của con tàu được sửa chữa trước khi nó lên đường bốn ngày sau đó để đi sang vùng biển Việt Nam, nơi nó phục vụ canh phòng máy bay cho tàu sân bay Midway (CVA-41) tại Trạm Yankee cho đến ngày 11 tháng 10. Trên đường đi sang vịnh Subic, thủy thủ đoàn phát hiện nhiều chỗ nứt trên lườn tàu, nên nó lập tức được đưa vào ụ nổi AFDM-6 tại vịnh Subic để sửa chữa các tấm thép lườn tàu đã rỉ sét. Lên đường vào ngày 5 tháng 11 để quay trở lại Trạm Yankee, nó tiếp tục phục vụ canh phòng máy bay cho các tàu sân bay Coral Sea (CVA-43), Oriskany (CVA-34) và Constellation (CVA-64) cho đến tháng 1, 1972. Rời khu vực vào ngày 15 tháng 2, con tàu về đến Trân Châu Cảng vào ngày 9 tháng 3. [1]
1972–1975 Sửa đổi
Sau khi được nghỉ ngơi và bảo trì, Carpenter đi đến Xưởng hải quân Trân Châu Cảng vào ngày 5 tháng 4 để sửa chữa nhỏ. Tuy nhiên những hư hỏng tìm thấy khá nghiêm trọng, nên con tàu lại tiếp tục đi đến Xưởng hải quân Hunters Point, San Francisco vào ngày 22 tháng 9 để đại tu và sửa chữa toàn diện. Khi công việc trong xưởng tàu hoàn tất vào ngày 31 tháng 1, 1973, nó chính thức được chuyển cảng nhà đến San Francisco và được điều sang vai trò tàu huấn luyện cho Hải quân Dự bị Hoa Kỳ, đảm trách huấn luyện thực tập cho học viên sĩ quan dự bị tại khu vực bờ Tây Hoa Kỳ. [1]
Khởi hành vào ngày 12 tháng 6 cho một chuyến đi sang khu vực Tây Thái Bình Dương, Carpenter gia nhập cùng các tàu khu trục Wiltsie (DD-716), Southerland (DD-743) và McKean (DD-784) tại Seattle, Washington, rồi đi lên phía Bắc đến Alaska. Sau một chặng dừng ngắn tại Adak, Alaska để tiếp nhiên liệu, nó đi đến Yokosuka vào ngày 28 tháng 6. Con tàu đã tham gia cuộc Tập trận ASWEX 7-73 trong tháng 7, thực hành phối hợp cùng bốn tàu khu trục và và tàu ngầm Harushio (SS-583) của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản. Sau khi viếng thăm cảng Sasebo, con tàu đi sang Đài Loan để tham gia cuộc Tập trận Shark Hunt III cùng các tàu khu trục của Hải quân Trung Hoa dân quốc. Được nghỉ ngơi và bảo trì, nó rời vùng biển Đài Loan để quay trở về nhà vào ngày 8 tháng 8 và sau các chặng dừng để tiếp nhiên liệu tại Guam, Midway và Trân Châu Cảng, nó về đến San Francisco vào ngày 30 tháng 8. [1]
Trong bối cảnh của sự cắt giảm ngân sách quốc phòng, và với một thủy thủ đoàn được rút gọn, Carpenter chỉ tiến hành những hoạt động tại chỗ trong giai đoạn 1974-1975 nhằm mục đích nâng cao khả năng sẵn sàng hoạt động của thủy thủ đoàn nòng cốt và nhân sự dự bị. Nó thực hiện những nhiệm vụ canh phòng máy bay cho tàu sân bay, thực hành tiếp nhiên liệu trên đường đi, và hỗ trợ thử nghiệm lặn sâu cho các tàu ngầm chạy năng lượng hạt nhân Thomas Jefferson (SSBN-618) và Seawolf (SSN-575). Nó cũng viếng thăm các cảng dọc theo vùng bờ Tây Hoa Kỳ. [1]
1976–1980 Sửa đổi
Nhịp điệu hoạt động này được duy trì cho đến ngày 27 tháng 9, 1976, khi Carpenter được đại tu tại xưởng tàu của hãng Bethlehem Steel ở San Francisco. Khi hoàn tất và rời xưởng tàu vào ngày 26 tháng 8, 1977, con tàu đã được sửa chữa đáng kể độ cơ và nâng cấp các hệ thống chỉ huy tác chiến. Nó tiếp nối những hoạt động cùng hải quân dự bị trong ba năm tiếp theo, xen kẻ những hoạt động tại chỗ với những chuyến đi dài ngày đến Ensenada, Mexico và Anchorage, Alaska. [1]
Chuyến đi cuối cùng của Carpenter diễn ra vào tháng 5 và tháng 6, 1980, khi nó phục vụ canh phòng máy bay cho tàu sân bay Ranger và thực hành chống tàu ngầm phối hợp cùng với McKean và Bonefish. Sau khi quay trở về cảng nhà, thủy thủ đoàn chuẩn bị để chuyển giao con tàu cho Thổ Nhĩ Kỳ như một phần của Chương trình Viện trợ Quân sự. [1]
TCG Anittepe (D-347) Sửa đổi
Sau khi được cho xuất biên chế vào ngày 20 tháng 2, 1981, con tàu được chuyển cho Thổ Nhĩ Kỳ mượn cùng ngày hôm đó, và nhập biên chế cùng Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ như là chiếc TCG Anittepe (D-347) nó được chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ mua đứt vào ngày 8 tháng 6, 1987. Nó phục vụ cho đến khi ngừng hoạt động vào tháng 11, 1997, và bị tháo dỡ vào năm 1999. [1]
Carpenter được tặng thưởng năm Ngôi sao Chiến trận do thành tích phục vụ trong Chiến tranh Triều Tiên, và thêm 12 Ngôi sao Chiến trận khác khi hoạt động trong Chiến tranh Việt Nam.
3"/70 (7.62 cm) Mark 37
These guns had their genesis in the Kamikaze attacks of World War II. A larger-caliber projectile was needed to replace the 20 mm Oerlikon and 40 mm Bofors automatic weapons as they had proven to be too small to kill-stop suicide planes. This need led to the accelerated development of 3"/50 (7.62 cm) guns equipped with autoloaders and later to the 3"/70 (7.62 cm) project. The 3" (7.62 cm) caliber was selected for these weapons as it represented the smallest-size projectile that could still be fitted with a VT (radar proximity) fuze. BuOrd considered the 3"/70 (7.62 cm) twin mounting to be superior to the single 5"/54 (12.7 cm) Mark 42 for defending against fast aircraft and guided missiles.
The development of the ammunition and water-cooled barrel was a joint British-American project, but each navy designed a completely different gun mounting, with the British one being the 3"/70 (7.62 cm) Mark VI.
This twin mount was intended to replace the older 5"/38 (12.7 cm) Mark 12 mounts on a one-for-one basis and to become the standard weapon for post-war destroyers. However, its complex nature resulted in a long development cycle and by the time it was ready for service use in 1956 the usefulness of antiaircraft shellfire was limited. In addition, the mounting proved to be so unreliable and hard to maintain that it was quickly withdrawn from duty and may have had the shortest service life of any weapon system ever used by the US Navy. It has been said that the only advantage of this mounting was that the gun shield let you work on them out of the weather. Most mounts were replaced within a few years with other weapons and the only US warship to retain the 3"/70 (7.62 cm) to the end of her career was USS Norfolk (DL-1).
As per the nomenclature change in the US Navy after World War II, the Mark 37 designation was for the mounting, not the gun itself. The gun went through four major revisions. The Mark 23 was a prototype used to test the operation of fully-automatic firing. The Mark 24 was similar but slightly lighter. The Mark 25 used a rapid-fire horizontal-wedge breech. The Mark 26 was the service version and was a water cooled monobloc type with a horizontally sliding breech mechanism. The barrel on this last Mark had a three caliber smoothbore section near the muzzle (Probertised) to reduce loss of velocity and to act as a flash suppresser. The breechblock opened mechanically as the gun recoiled and closed automatically as soon as the next round was loaded. The barrel is attached to the breech ring by interrupted threads (bayonet joint) and can be removed without dismounting the gun.
Two mountings from USS Norfolk (DL-1) still survive and were originally on display at the Recruit Training Center (RTC) Orlando, Florida. After the center closed in the mid-1990s, they were moved and are currently on display at the Boca Raton Community High School in Florida.
ギアリング級駆逐艦
ダンカン(DD-874)及びグッドリッチ(DD-831)、ハンソン(DD-832)、スタイネーカー(DD-863)、ダイス(DD-880)、ファース(DD-882)の6隻はレーダーピケット艦任務に従事することからDDR(レーダー哨戒駆逐艦)に艦種変更されている。 特にダンカンは後部兵装を撤去し AN/SPS-8 (ロシア語版) 高角測定レーダー、TACANを搭載している。 なお、後に艦種記号をDDRからDDへ再変更している。
FRAM改装 編集
対空捜索レーダーはAN/SPS-29ないし改良型のAN/SPS-37(一部艦はAN/SPS-40)に、ソナーもより新型で低周波・大出力のAN/SQS-23に換装され、一部艦では可変深度ソナーも搭載された。兵装は、対艦用の533mm5連装魚雷発射管、対空用の40mm機銃ないしMk.33 3インチ連装砲はいずれも撤去され、3基のMk.38 5インチ連装砲も1基が撤去された。新しく対潜兵装として、Mk.44短魚雷を発射できるMk.32 3連装短魚雷発射管、同魚雷をロケットで遠距離に投射できるアスロック8連装発射機、同魚雷を無人対潜ヘリコプターでさらに遠距離に投射できるQH-50C DASHの運用設備(格納庫と発着甲板)が設置された。QH-50C DASHは、艦により遠隔制御される無人対潜ヘリコプターで、Mk.44対潜魚雷を2本搭載可能であったことから、この導入によって、攻撃可能範囲が大幅に拡大された。
FRAM-I改装艦も、その兵装配置からグループA(FRAM Mk.IAまたはFRAM-IA)とグループB(FRAM Mk.IBもしくはFRAM-IB)に大別される。FRAM-IA改装艦は、3番(後部)砲塔が撤去されており、元々3番砲塔があった後部甲板にMk.32 3連装短魚雷発射管2基を装備しているほか、2番砲塔の後方左右(艦橋のすぐ下)に2基のヘッジホッグを装備している。FRAM-IB改装艦は、2番砲塔を撤去して空いたスペースにMk.32 3連装短魚雷発射管とヘッジホッグを2基ずつ装備している [6] 。
兵装・電装要目 編集
初期建造艦 | 1950年代 | FRAM-I | |
---|---|---|---|
兵装 | Mk.38 38口径5インチ連装砲×3基 | Mk.38 38口径5インチ連装砲×2基 | |
40mm4連装機銃×2基 | Mk.33 50口径3インチ連装砲×3基 | アスロック8連装発射機×1基 | |
40mm連装機銃×2基 | |||
20mm単装機銃×11基 | |||
533mm5連装魚雷発射管×2基 | - | Mk.32 3連装短魚雷発射管×2基 | |
爆雷投射機(K砲)×6基 | ヘッジホッグ対潜迫撃砲×2基 | ||
爆雷投下軌条×2基 (爆雷26個) | |||
艦載機 | - | QH-50 DASH×2機 ※後にSH-2F LAMPSヘリコプター×1機 | |
FCS | Mk.37 GFCS×1基 | ||
Mk.51 GFCS×4基 | Mk.63 GFCS×3基 | - | |
- | Mk.100 UBFCS×1基 | Mk.105 UBFCS×1基 | |
レーダー | SC 対空捜索用 | AN/SPS-6 対空捜索用 | AN/SPS-29 / 37 / 40 対空捜索用 |
SG 対空捜索用 | AN/SPS-10 対水上捜索用 | ||
ソナー | QGA 探信儀 | AN/SQS-4 探信儀 | AN/SQS-23 探信儀 |
電子戦 | n/a | AN/WLR-1 電波探知装置 | |
AN/ULQ-6 電波妨害装置 |
対潜駆逐艦 (DDK) 編集
「DDE-825 カーペンター (1953年撮影)」
主砲は50口径3インチ連装砲Mk.33を開放式砲架に搭載し、前部Mk.108対潜迫撃砲の前部にMk.15 ヘッジホッグを搭載している。
「DDE-825 カーペンター (1955年撮影)」
50口径3インチ連装砲Mk.33が密閉式砲塔に変更されている。
「DDE-827 ロバート・A・オーウェンズ (1957年撮影)」
艦の前後の主砲が、70口径3インチ連装速射砲Mk.26に換装されたほか、Mk.15ヘッジホッグが撤去された。
「DD-827 ロバート・A・オーウェンズ (1967年撮影)」
FRAM-IB改修により、主砲は他のギアリング級駆逐艦と同型のMk.38 38口径5インチ連装砲を、艦前部に1基のみ搭載。それ以外は他のFRAM-IB改修艦とほとんど見分けがつかない。
ミサイル駆逐艦 (DDG) 編集
アメリカ海軍 | 退役/再就役後 | ||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
# | 艦名 | 就役 | 改装 | 退役 | 再就役先 | # | 艦名 | 就役 | 退役 | その後 | |
DDR | FRAM | ||||||||||
DD-710 | ギアリング USS Gearing | 1945年 | Mk.IB | 1973年 | スクラップとして売却処分 | ||||||
DD-711 DDR-711 | ユージン・A・グリーン USS Eugene A. Greene | ○ | Mk.IB | 1972年 | スペイン海軍 | D-61 | チュルカ SPS Churruca | 1972年 8月31日 | 1989年 9月15日 | 実艦標的として海没処分 | |
DD-712 DDG-1 | ジャイアット USS Gyatt | ※ DDG改装艦 | 1969年 | 実艦標的として海没処分 | |||||||
DD-713 DDR-713 | ケネス・D・ベイリー USS Kenneth D. Bailey | ○ | Mk.II | 1970年 | イラン海軍 | 1975年 1月13日 | 部品供給艦として利用 | ||||
DD-714 DDR-714 | ウィリアム・R・ラッシュ USS William R. Rush | ○ | Mk.IB | 1978年 | 大韓民国海軍 | DD-922 | 江原 ROKS Kang Won | 1978年 6月1日 | 2000年 12月31日 | 記念艦として保存 2016年解体 | |
DD-715 | ウィリアム・M・ウッド USS William M. Wood | ○ | Mk.IB | 1976年 | 実艦標的として海没処分 | ||||||
DD-716 | ウィルジー USS Wiltsie | 1946年 | Mk.IB | 1976年 | パキスタン海軍 | D-165 | タリク PNS Tariq のちにナジム MSS Nazim | 1977年 4月29日 | 1990年 | パキスタン海上保安庁(PMSA)へ移籍 | |
DD-717 | セオドア・E・チャンドラー USS Theodore E. Chandler | Mk.IB | 1975年 | スクラップとして売却処分 | |||||||
DD-718 | ハムナー USS Hamner | Mk.IB | 1980年 | 台湾海軍 | DDG-927 DD-27 | 雲陽 ROCS Yun Yang | 1980年 12月17日 | 2003年 12月16日 | 実艦標的として海没処分 高雄外海 | ||
DD-719 DDE-719 | エパーソン USS Epperson | 1949年 | Mk.IB | 1976年 | パキスタン海軍 | D-166 | タイムール PNS Taimur | 1977年 4月29日 | 1999年 | ||
DD-720 | カースル USS Castle | 1954年、建造途上で艦籍抹消 | |||||||||
DD-721 | ウッドロー・R・トンプソン USS Woodrow R. Thompson | ||||||||||
DD-742 | フランク・ノックス USS Frank Knox | 1944年 | ○ | Mk.II | 1971年 | ギリシャ海軍 | D-210 | テミストクレス ΒΠ Θεμιστοκλής | 1971年 1月23日 | 1992年 | 実艦標的として海没処分 |
DD-743 | サザーランド USS Southerland | ○ | Mk.IB | 1981年 | 実艦標的として海没処分 | ||||||
DD-763 | ウィリアム・C・ロウ USS William C. Lawe | 1946年 | Mk.IB | 1983年 | |||||||
DD-764 DDE-764 | ロイド・トーマス USS Lloyd Thomas | 1947年 | Mk.II | 1973年 | 台湾海軍 | DD-911 DD-11 | 當陽 ROCS Dang Yang | 1973年 10月12日 | 1999年 3月16日 | 海没処分 (宜蘭沖) | |
DD-765 DDE-765 | ケプラー USS Keppler | 1972年 | トルコ海軍 | D-355 | ティナズテペ TCG Tınaztepe | 1972年 7月1日 | 1982年 | 解体 | |||
DD-766 | ランスデール USS Lansdale | 1958年、艤装途上で艦籍抹消 | |||||||||
DD-767 | セイモア・D・オーエンス USS Seymour D. Owens | ||||||||||
DD-768 | ホーエル USS Hoel | 1946年、艤装途上で艦籍抹消 | |||||||||
DD-769 | アブナー・リード USS Abner Read | ||||||||||
DD-782 | ローワン USS Rowan | 1945年 | Mk.IB | 1975年 | 台湾海軍 | 朝陽 ROCS Chao Yang | 1977年 6月10日 | 1977年 8月22日 | 帰台途上で台風により座礁・損傷、部品供給艦へ変更 | ||
DD-783 | ガーク USS Gurke | Mk.IB | 1976年 | ギリシャ海軍 | D-215 | トンバジス ΒΠ Τομπάζης | 1977年 3月17日 | 1997年 1月12日 | 解体 | ||
DD-784 | マッケーン USS McKean | Mk.IB | 1981年 | トルコ海軍 | 1982年 11月2日 | 1987年 | 部品供給艦として利用後 海没処分 | ||||
DD-785 | ヘンダーソン USS Henderson | Mk.IB | 1980年 | パキスタン海軍 | D-167 | トゥグリル PNS Tughril | 1980年 10月1日 | 1994年 | 解体 | ||
DD-786 | リチャード・B・アンダーソン USS Richard B. Anderson | Mk.IA | 1975年 | 台湾海軍 | DD-924 DD-24 | 開陽 ROCS Kai Yang | 1977年 6月1日 | 1999年 11月16日 | 海没処分 | ||
DD-787 | ジェームズ・E・キイス USS James B. Kyes | 1946年 | Mk.IB | 1973年 | DDG-912 DD-12 | 建陽 ROCS Chien Yang | 1973年 4月18日 | 2004年 12月1日 | 解体 | ||
DD-788 | ホリスター USS Hollister | Mk.IB | 1979年 | DDG-929 DD-29 | 邵陽 ROCS Shao Yang | 1983年 3月3日 | 2004年 6月1日 | ||||
DD-789 | エヴァソール USS Eversole | Mk.IB | 1973年 | トルコ海軍 | D-352 | ガイレット TCG Gayret | 1973年 7月11日 | 1995年 | 記念艦として保存 | ||
DD-790 | シェルトン USS Shelton | Mk.IA | 1973年 | 台湾海軍 | DD-920 DD-20 | 萊陽 ROCS Lao Yang | 1973年 4月18日 | 1999年 3月15日 | 海没処分 澎湖外海 | ||
DD-791 | シーマン USS Seaman | 建造中止 | |||||||||
DD-805 | シャヴァリア USS Chevalier | 1945年 | ○ | Mk.II | 1972年 | 大韓民国海軍 | DD-915 DD-95 | 忠北 ROK Chungbuk | 1972年 7月5日 | 2000年 12月 | 解体 |
DD-806 DDR-806 | ヒグビー USS Higbee | ○ | Mk.IB | 1979年 | 実艦標的として海没処分 | ||||||
DD-807 | ベンナー USS Benner | ○ | Mk.II | 1970年 | スクラップとして売却処分 | ||||||
DD-808 | デニス・J・バックリー USS Dennis J. Buckley | ○ | Mk.IB | 1973年 | |||||||
DD-815 | チャールズ・H・ローン USS Charles H. Roan | 建造中止 | |||||||||
DD-816 | ティンマーマン USS Timmerman | ||||||||||
DD-817 | コリー USS Corry | 1946年 | Mk.IB | 1981年 | ギリシャ海軍 | D-217 | クレエジス ΒΠ Κριεζής | 1981年 7月8日 | 1994年 | 解体 | |
DD-818 DDE-818 | ニュー USS New | Mk.IB | 1976年 | 大韓民国海軍 | DD-919 DD-99 | 大田 ROKS Taejon | 1977年 2月23日 | 2001年 2月 | |||
DD-819 DDE-819 | ホルダー USS Holder | Mk.IB | 1976年 | エクアドル海軍 | DD-01 | プレジデンテ・エルロイ・アルファロ BAE Presidente Eloy Alfaro | 1977年 2月23日 | 1991年 | |||
DD-820 DDE-820 | リッチ USS Rich | Mk.IB | 1977年 | スクラップとして売却処分 | |||||||
DD-821 | ジョンストン USS Johnston | Mk.IB | 1981年 | 台湾海軍 | DDG-928 DD-28 | 正陽 ROCS Chen Yang | 1981年 2月27日 | 2003年 12月16日 | 解体 実艦標的として海没処分 花蓮外海 | ||
DD-822 | ロバート・H・マッコード USS Robert H. McCard | Mk.IB | 1980年 | トルコ海軍 | D-349 | クルチ・アリ・パシャ TCG Kılıç ali paşa | 1980年 6月5日 | 1998年 | |||
DD-823 | サミュエル・B・ロバーツ USS Samuel B. Roberts | Mk.IB | 1970年 | 実艦標的として海没処分 | |||||||
DD-824 DDE-824 | バジロン USS Basilone) | 1949年 | Mk.IB | 1977年 | |||||||
DD-825 DDK-825 DDE-825 | カーペンター USS Carpenter | Mk.IB | 1981年 | トルコ海軍 | D-347 | アニテペ TCG Anittepe | 1981年 2月20日 | 1997年 11月 | 解体 | ||
DD-826 | アガーホルム USS Agerholm | 1946年 | Mk.IA | 1978年 | 実艦標的として海没処分 | ||||||
DD-827 DDK-827 DDE-827 | ロバート・A・オーウェンス USS Robert A. Owens | 1949年 | Mk.IB | 1982年 | トルコ海軍 | D-346 | アリシテペ TCG Alcitepe | 1982年 2月16日 | 1999年 | 解体 | |
DD-828 | ティンマーマン USS Timmerman | 1952年 | 1956年 | スクラップとして売却処分 | |||||||
DD-829 / DDR-829 | マイルズ・C・フォックス USS Myles C. Fox | 1945年 | ○ | Mk.IB | 1979年 | ギリシャ海軍 | 1970年 10月1日 | 2003年 | 部品供給艦として利用の後解体 | ||
DD-830 | エヴァレット・F・ラーソン USS Everett F. Larson | ○ | Mk.II | 1972年 | 大韓民国海軍 | DD-916 DD-96 | 全北 ROKS Jeong Buk | 1972年 10月30日 | 1999年 12月 | 記念艦として保存 | |
DD-831 DDR-831 | グッドリッチ USS Goodrich | 1969年 | スクラップとして売却処分 | ||||||||
DD-832 DDR-832 | ハンソン USS Hanson | ○ | Mk.IB | 1973年 | 台湾海軍 | DDG-921 DD-21 | 遼陽 ROCS Liao Yang | 1973年 4月18日 | 2004年 6月1日 | 解体 艦体海没処分 | |
DD-833 | ハーバート・J・トーマス USS Herbert J. Thomas | ○ | Mk.IB | 1970年 | DD-915 DD-15 | 漢陽 ROCS Han Yang | 1974年 6月16日 | 1999年 8月16日 | 海没処分 苗栗外海 | ||
DD-834 | ターナー USS Turner | ○ | Mk.II | 1969年 | スクラップとして売却処分 | ||||||
DD-835 DDR-835 | チャールズ・P・セシル USS Charles P. Cecil | ○ | Mk.IB | 1979年 | ギリシャ海軍 | D-216 | アポストリス ΒΠ Αποστόλης | 1980年 8月8日 | 1993年 | 解体 | |
DD-836 | ジョージ・K・マッケンジー USS George K. Mackenzie | ○ | Mk.IB | 1976年 | 実艦標的として海没処分 | ||||||
DD-837 | サースフィールド USS Sarsfield | Mk.IB | 1977年 | 台湾海軍 | DDG-925 DD-25 | 徳陽 ROCS Te Yang | 1977年 10月1日 | 2005年 4月1日 | 記念艦として保存(台南市安平区) | ||
DD-838 | アーネスト・G・スモール USS Ernest G. Small | Mk.II | 1970年 | DD-907 DD-7 | 富陽 ROCS Fu Yang | 1971年 4月13日 | 1999年 12月 | 実艦標的として海没処分(屏東市沖) | |||
DD-839 | パワー USS Power | Mk.IB | 1977年 | DDG-923 DD-23 | 瀋陽 ROCS Shen Yang | 1977年 10月1日 | 2005年 11月26日 | 記念艦として保存 台灣高雄旗津出展 | |||
DD-840 | グレノン USS Glennon | Mk.IB | 1976年 | 実艦標的として海没処分 | |||||||
DD-841 | ノア USS Noa | Mk.IA | 1973年 | スペイン海軍 | D-65 | ブラス・デ・レッソ SPS Blas de Lezo | 1973年 8月31日 | 1991年 | 解体 | ||
DD-842 | フィスク USS Fiske | Mk.IB | 1987年 | トルコ海軍 | D-350 | ピヤーレ・パシャ TCG Piyale Paşa | 1980年 6月5日 | 1999年 | |||
DD-843 | ワーリントン USS Warrington | Mk.IB | 1972年 | 台湾海軍 | 1973年 4月24日 | 部品供給艦として利用の後解体 | |||||
DD-844 | ペリー USS Perry | 1946年 | Mk.IA | 1973年 | スクラップとして売却処分 | ||||||
DD-845 | バウセル USS Bausell | Mk.IA | 1978年 | 実艦標的として海没処分 | |||||||
DD-846 | オズボーン USS Ozbourn | Mk.IB | 1975年 | スクラップとして売却処分 | |||||||
DD-847 DDE-847 | ロバート・L・ウィルソン USS Robert L. Wilson | Mk.IB | 1974年 | 実艦標的として海没処分 | |||||||
DD-848 DDE-848 | ウィテク USS Witek | 1968年 | |||||||||
DD-849 | リチャード・E・クラウス USS Richard E. Kraus | Mk.IB | 1976年 | 大韓民国海軍 | DD-921 | 光州 ROKS Kwang Ju | 1977年 2月23日 | 2000年 12月29日 | 解体 | ||
DD-850 | ジョセフ・P・ケネディ・ジュニア USS Joseph P. Kennedy Jr. | 1945年 | Mk.IB | 1973年 | マサチューセッツ州フォール・リバーのバトルシップ・コーヴにて、記念艦として保存 | ||||||
DD-851 | ラパータス USS Rupertus | 1946年 | Mk.IB | 1973年 | ギリシャ海軍 | D-213 | コントゥオリオティス ΒΠ Κουντουριώτης | 1973年 7月10日 | 1994年 | 解体 | |
DD-852 | レオナード・F・メイソン USS Leonard F. Mason | Mk.IB | 1976年 | 台湾海軍 | DD-926 DD-26 | 綏陽 ROCS Shuei Yang | 1978年 3月10日 | 2000年 2月16日 | 海没処分 台東外海 | ||
DD-853 | チャールズ・H・ローン USS Charles H. Roan | Mk.IB | 1973年 | トルコ海軍 | D-351 | マレシャル・フェヴズィ・チャクマク TCG Mareşal Fevzi Çakmak | 1973年 9月21日 | 1995年 4月 | 解体 | ||
DD-858 DDE-858 | フレッド・T・ベリー USS Fred T. Berry | 1945年 | Mk.II | 1970年 | 人工礁として海没処分 | ||||||
DD-859 DDE-859 | ノリス USS Norris | 1970年 | トルコ海軍 | D-354 | コカテペ TCG Kocatepe | 1974年 7月1日 | 1994年 6月 | 解体 | |||
DD-860 DDE-860 | マカフェリー USS McCaffery | 1973年 | スクラップとして売却処分 | ||||||||
DD-861 DDE-861 | ハーウッド USS Harwood | 1971年 | トルコ海軍 | D-354 | コカテペ TCG Kocatepe | 1971年 11月17日 | 1974年 7月22日 | キプロス侵攻作戦において、友軍機の誤爆により撃沈。 | |||
DD-862 | ヴォーゲルゲサング USS Vogelgesang | Mk.IB | 1982年 | メキシコ海軍 | D-101 | ケツァルコアトル ARM Quetzalcoatl | 1982年 2月24日 | 2002年 | 海没処分 | ||
DD-863 DDR-863 | スタイネーカー USS Steinaker | Mk.IB | 1982年 | D-102 | ネツァルコヨトル ARM Netzahualcoyotl | 1982年 2月24日 | 2014年 | ||||
DD-864 | ハロルド・J・エリソン USS Harold J. Ellison | Mk.IB | 1983年 | パキスタン海軍 | D-170 | シャージャハーン PNS Shah Jahan | 1983年 10月1日 | 1994年 | 実艦標的として海没処分 | ||
DD-865 | チャールズ・R・ウェア USS Charles R. Ware | Mk.IB | 1974年 | 実艦標的として海没処分 | |||||||
DD-866 | コーン USS Cone | Mk.IB | 1982年 | パキスタン海軍 | D-169 | アーラムギール PNS Alamgir | 1982年 10月1日 | 1998年 12月4日 | 解体 | ||
DD-867 | ストライブリング USS Stribling | Mk.IB | 1976年 | 実艦標的として海没処分 | |||||||
DD-868 | ブラウンソン USS Brownson | Mk.IA | 1976年 | スクラップとして売却処分 | |||||||
DD-869 | アーノルド・J・イズベル USS Arnold J. Isbell | 1946年 | Mk.IB | 1974年 | ギリシャ海軍 | D-21 | サクトゥリウス ΒΠ Σαχτούρης | 1974年 2月1日 | 1993年 | 解体 | |
DD-870 | フェクテラー USS Fechteler | Mk.IB | 1970年 | スクラップとして売却処分 | |||||||
DD-871 | ダメイト USS Damato | Mk.IB | 1980年 | パキスタン海軍 | D-168 | ティップスルタン PNS Tippu Sultan | 1980年 10月1日 | 1994年 | 解体 | ||
DD-872 | フォレスト・ロイヤル USS Forrest Royal | Mk.IB | 1971年 | トルコ海軍 | D-353 | アダテペ TCG Adatepe | 1971年 3月27日 | 1993年 | |||
DD-873 | ホーキンス USS Hawkins | 1945年 | ○ | Mk.IB | 1979年 | 台湾海軍 | DD-930 DD-30 | 資陽 ROCS Tze Yang | 1983年 3月17日 | 1990年 | 解体(艦橋部の一部は海軍軍官学校に展示) |
DD-874 DDR-874 | ダンカン USS Duncan | ○ | Mk.II | 1971年 | 実艦標的として海没処分 | ||||||
DD-875 | ヘンリー・W・タッカー USS Henry W. Tucker | ○ | Mk.IB | 1973年 | ブラジル海軍 | D-25 | マルシリオ・ジアス Marcilio Dias | 1973年 12月3日 | 1992年 | 実艦標的として海没処分 | |
DD-876 | ロジャース USS Rogers | ○ | Mk.IB | 1980年 | 大韓民国海軍 | DD-925 | 全州 ROK Chonju | 1981年 8月11日 | 1999年 12月31日 | 記念艦として保存 | |
DD-877 DDR–877 | パーキンス USS Perkins | ○ | Mk.II | 1973年 | アルゼンチン海軍 | D-27 | コンドロ・ペイ ARA Comodoro Py | 1973年 1月15日 | 1984年 | 実艦標的として海没処分 | |
DD-878 | ヴェソール USS Vesole | ○ | Mk.IB | 1976年 | 実艦標的として海没処分 | ||||||
DD-879 | リアリー USS Leary | ○ | Mk.IB | 1973年 | スペイン海軍 | D-64 | ランガラ SPS Langara | 1978年 5月17日 | 1992年 | 解体 | |
DD-880 DDR-880 | ダイス USS Dyess | ○ | Mk.IB | 1981年 | ギリシャ海軍 | 1981年 7月8日 | 2003年 | 部品供給艦として利用の後解体 | |||
DD-881 | ボーデロン USS Bordelon | ○ | Mk.IB | 1977年 | イラン海軍 | 1977年 2月1日 | 部品供給艦として利用 | ||||
DD-882 DDR-882 | ファース USS Furse | ○ | Mk.IB | 1972年 | スペイン海軍 | D-62 | ガラヴィナ SPS Gravina | 1972年 6月13日 | 1991年 9月30日 | 解体 | |
DD-883 | ニューマン・K・ペリー USS Newman K. Perry | ○ | Mk.IB | 1981年 | 大韓民国海軍 | DD-923 | 京畿 ROK Kyonggi | 1981年 2月27日 | 1997年 | ||
DD-884 | フロイド・B・パークス USS Floyd B. Parks | Mk.IB | 1973年 | スクラップとして売却処分 | |||||||
DD-885 | ジョン・R・クレイグ USS John R. Craig | Mk.IB | 1979年 | 実艦標的として海没処分 | |||||||
DD-886 | オーレック USS Orleck | Mk.IB | 1982年 | トルコ海軍 | D-345 | ユセテペ TCG Yucetepe | 1982年 10月1日 | 2000年 8月12日 | 返還 | ||
DD-887 | ブリンクリー・バス USS Brinkley Bass | Mk.IB | 1973年 | ブラジル海軍 | D-26 | マリース・エ・バッホス Mariz e Barros | 1973年 12月3日 | 1997年 9月1日 | 実艦標的として海没処分 | ||
DD-888 DDR-888 | スティッケル USS Stickell | Mk.IB | 1972年 | ギリシャ海軍 | D-212 | カナリス ΒΠ Κανάρης | 1972年 7月1日 | 1993年 9月15日 | 解体 | ||
DD-889 | オヘア USS O'Hare | Mk.IB | 1973年 | スペイン海軍 | D-63 | メンデス・ヌウェニス SPS Mendez Nunez | 1973年 8月31日 | 1992年 4月3日 | |||
DD-890 | メレディス USS Meredith | Mk.IA | 1979年 | トルコ海軍 | D-348 | サヴァステペ TCG Savaştepe | 1979年 6月29日 | 1995年 |
アメリカ国外での配備 編集
- アルゼンチン海軍 - 1隻(FRAM-II)
- イラン海軍 - 2隻(FRAM-IとFRAM-IIが1隻ずつ、部品取りにのみ使用)
- エクアドル海軍 - 1隻(FRAM-I)
- ギリシャ海軍 - 7隻(FRAM-1×6隻、FRAM-II×1隻。更に2隻を部品取り用に導入)
- スペイン海軍 - 5隻(FRAM-Iのみ。 チュルカ級駆逐艦 (スペイン語版) の名称で運用)
- トルコ海軍 - 12隻(FRAM-I×9隻、FRAM-II×3隻。更に1隻を部品取り用に導入)
- パキスタン海軍 - 6隻(FRAM-Iのみ)
- ブラジル海軍 - 2隻(FRAM-Iのみ)
- メキシコ海軍 - 2隻(FRAM-Iのみ)
- 中華民国海軍 - 14隻(FRAM-I×12隻、FRAM-II×2隻、更に2隻を部品取り用に導入)
- 大韓民国海軍 - 7隻(FRAM-I×5隻、FRAM-II×2隻)
各国での改装 編集
メキシコ海軍のD-102 ネツァルコヨトル(旧DD-863 スタイネーター)2005年6月21日撮影。
艦橋前甲板(元々は2番砲塔があった場所)にボフォース70口径57mm単装速射砲Mk 2を追加装備したが、現在では撤去されているためFRAM-I改装後と全く変わらない外見に戻っている。
アルゼンチン海軍のD-27 コンドロ・ペイ(旧DD-877 パーキンス)1978年撮影
アルゼンチンは1976年に、同艦の前後の煙突の間にMM38 エグゾセSSMの単装発射筒4基を追加装備した。
ギリシャ海軍のD-212 カナリス(旧DD-888 スティッケル)1988年撮影
後部のQH-50 DASH用発着甲板を潰して確保したスペースに、オート・メラーラ 76 mm 砲1基とハープーンSSMの2連装ランチャー2基を装備している。
トルコ海軍のD-346 アリシテペ(旧DD-827 ロバート・A・オーウェンス)
本来のギアリング級駆逐艦では2番砲塔と3番砲塔がある場所に、35mm連装機関砲を装備している。